Những câu hỏi liên quan
Nguyen Dang Hai Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 8 2023 lúc 11:52

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(P\right):y=x^2\\\left(d\right):y=-x+2\end{matrix}\right.\)

a) Tọa độ giao điểm của (P) và (Q) là nghiệm của hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}y=x^2\\y=-x+2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=x^2\\x^2=-x+2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=x^2\\x^2+x-2=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\) \(\left(a+b+c=1+1-2=0\right)\)

\(hpt\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (Q) là \(A\left(1;1\right)\&B\left(-2;4\right)\)

 

Bình luận (0)
Xyz OLM
28 tháng 8 2023 lúc 20:24

a) Phương trình hoành độ giao điểm : 

x2 = - x + 2

<=> (x - 1)(x + 2)  = 0 

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Với x = 1 ta được y = 1

Với x = -2 ta được y = 4

Vậy tọa độ giao điểm là A(1; 1) ; B(-2;4)

b) Gọi C(-2 ; 0) ; D(1;0) 

ta được \(S_{AOB}=S_{ABCD}-S_{BOC}-S_{AOD}\)

\(=\dfrac{\left(BC+AD\right).CD}{2}-\dfrac{BC.CO}{2}-\dfrac{AD.DO}{2}\)

\(=\dfrac{\left(4+1\right).3}{2}+\dfrac{4.2}{2}+\dfrac{1.1}{2}=12\) (đvdt) 

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
Xem chi tiết
HT2k02
15 tháng 4 2021 lúc 16:46

Cho parabol (P) :y=1/2x^2. Vẽ (P) trên mặt phẳnv tọa độ Oxy. Bằng pp đạu số, hãy tùm tọa độ các giao điểm A và B cà đường thẳng (d):y=-x+4. Tính diện tích tam giác AOB

Ta có bảng giá trị :

\(x\)01-12-2
\(y=\dfrac{1}{2}x^2\)0\(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{2}\)22

-> \(O\left(0;0\right);C\left(1;\dfrac{1}{2}\right);D\left(-1;\dfrac{1}{2}\right);E\left(2;2\right);F\left(-2;2\right)\)

Đường cong đi qua các điểm O,C,D,E,F là đồ thị hàm số \(\left(P\right):y=\dfrac{1}{2}x^2\)


Xét phương trình hoành độ giao điểm chung của \(\left(P\right):y=\dfrac{1}{2}x^2\) và \(\left(d\right):y=-x+4\) là:\(\dfrac{1}{2}x^2=-x+4\\ \Leftrightarrow x^2+2x-8=0\\ \Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)\(\rightarrow A\left(2;2\right);B\left(-4;8\right)\)Kẻ \(AX,BY\perp Ox\)\(\rightarrow X\left(2;0\right);Y\left(-4;0\right);AX=2;BY=8\Rightarrow XY=6;OX=2;OY=4\)\(S_{XYBA}=\dfrac{\left(BY+AX\right)\cdot XY}{2}=\dfrac{\left(8+2\right)\cdot6}{2}=30\) (đvdt)\(S_{BOY}=\dfrac{BY.OY}{2}=\dfrac{8\cdot4}{2}=16\) (đvdt); \(S_{AOX}=\dfrac{AO.OX}{2}=\dfrac{2\cdot2}{2}=2\)\(\Rightarrow S_{BOA}=S_{XYBA}-S_{BOY}-S_{AOX}=30-16-2=12\) (đvdt) 
Bình luận (0)
HT2k02
15 tháng 4 2021 lúc 16:47

Cho parabol (P) :y=1/2x^2. Vẽ (P) trên mặt phẳnv tọa độ Oxy. Bằng pp đạu số, hãy tùm tọa độ các giao điểm A và B cà đường thẳng (d):y=-x+4. Tính diện tích tam giác AOB

Ta có bảng giá trị :

\(x\)01-12-2
\(y=\dfrac{1}{2}x^2\)0\(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{2}\)22

-> \(O\left(0;0\right);C\left(1;\dfrac{1}{2}\right);D\left(-1;\dfrac{1}{2}\right);E\left(2;2\right);F\left(-2;2\right)\)

Đường cong đi qua các điểm O,C,D,E,F là đồ thị hàm số \(\left(P\right):y=\dfrac{1}{2}x^2\)

​Xét phương trình hoành độ giao điểm chung của \(\left(P\right):y=\dfrac{1}{2}x^2\) và \(\left(d\right):y=-x+4\) là:\(\dfrac{1}{2}x^2=-x+4\\ \Leftrightarrow x^2+2x-8=0\\ \Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)\(\rightarrow A\left(2;2\right);B\left(-4;8\right)\)Kẻ \(AX,BY\perp Ox\)\(\rightarrow X\left(2;0\right);Y\left(-4;0\right);AX=2;BY=8\Rightarrow XY=6;OX=2;OY=4\)\(S_{XYBA}=\dfrac{\left(BY+AX\right)\cdot XY}{2}=\dfrac{\left(8+2\right)\cdot6}{2}=30\) (đvdt)\(S_{BOY}=\dfrac{BY.OY}{2}=\dfrac{8\cdot4}{2}=16\) (đvdt); \(S_{AOX}=\dfrac{AO.OX}{2}=\dfrac{2\cdot2}{2}=2\)\(\Rightarrow S_{BOA}=S_{XYBA}-S_{BOY}-S_{AOX}=30-16-2=12\) (đvdt) 

undefined

Bình luận (1)
Lê Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 8:45

 

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

x^2+x-2=0

=>(x+2)(x-1)=0

=>x=-2 hoặc x=1

=>y=4 hoặc y=1

Bình luận (0)
Nhi Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2023 lúc 13:34

aloading...

b:

PTHĐGĐ là:

x^2+x-2=0

=>(x+2)(x-1)=0

=>x=-2 hoặc x=1

=>y=4 hoặc y=1

Bình luận (0)
binn2011
Xem chi tiết
Nguyễn Vy
Xem chi tiết
Hoàng Thành Long
Xem chi tiết
ngô thị loan
10 tháng 6 2015 lúc 0:28

câu a: phương trình hoành độ giao điểm x^2= -x+6 <=> x^2 +x-6=0 <=> x=2 và x=-3

toạ độ các giao điểm là A(2;4) và B(-3;9)

câu b: bạn phải vẽ hình ra ta sẽ thấy tam giác OAB là tam giác vuông với 2 cạnh OA và OB là 2 cạnh góc vuông, dựa vào hình vẽ sẽ tính được

tính OA=\(\sqrt{\left(2^2+4^2\right)}\)=\(\sqrt{20}\) và  OB=\(\sqrt{\left(\left(-3\right)^2+9^2\right)}\)\(\sqrt{90}\) sau đó tính diện tích tam giác OAB

S=\(\frac{1}{2}OA\cdot OB=\frac{1}{2}\sqrt{20}\cdot\sqrt{90}\)=\(3\sqrt{50}\)

Bình luận (0)
Cao Chi Hieu
22 tháng 4 2018 lúc 10:37

ngô thị loan tại sao lại có thể nhìn hình để kết luận là tam giác vuông liền được ? mình vẽ đồ thị ra thi có phải tam giác vuông đâu, dùng Pytago thử lại cũng sai ??

Bình luận (0)
Thuyền nhỏ Drarry
Xem chi tiết
Thuyền nhỏ Drarry
Xem chi tiết
Tung Duong
8 tháng 4 2021 lúc 10:32

Theo Cô si       4x+\frac{1}{4x}\ge2  , đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   4x=\frac{1}{4x}=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}). Do đó

                                         A\ge2-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2016

                                        A\ge4-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2014

                                        A\ge\frac{4x-4\sqrt{x}+1}{x+1}+2014=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}+2014\ge2014

Hơn nữa    A=2014 khi và chỉ khi \left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\2\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.  \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4} .

Vậy  GTNN  =  2014

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
My Trần
Xem chi tiết